c – Bố cục HỖN HỢPbo cuc na

Trong thực tế, nhiều trường hợp để tạo bố cục phong phú, uyển chuyển, chúng ta
có thể vận dụng cùng một lúc 2 hay nhiều vận dụng song hành với nhau.
Hình thức phương thức bố cục. Thông thường, bố cục bố cục này rất sinh động
và ứng dụng ngày cân đối (1/2) và bố cục chuẩn mực (1/3)được càng phổ biến.

D – BỐ CỤC TRONG ẢNH CHÂN DUNG

Với ảnh chân dung, khuôn mặt người là chủ thể của bức ảnh. Do vậy,
nếu chụp chân dung cả người hoặc 2’3 người, ta nên đặt khuôn mặt (dầu)
vào điểm mạnh hay đường mạnh phía bên trên. Với chân dung nửa người,
ta nên dặt 1 hay 2 con mắt của người mẫu nằm trên đường mạnh phía bên trên,
tốt tiơn hết là dặt 1 con mắt của người mẫu vào đúng điểm mạnh.

bo cuc chan dung

Cần lưu ý đến hướng nhìn của người mẫu: Hướng nhìn phải có không gian rộng
hơn phần còn lại.

Khi vẽ 1 hình chữ nhật (hay hình vuông) ngoại tiếp với khuôn mặt người, ta
luônluôn được kết quả là 2 con mắt rơi vào 2 đíểm mạnh phía bên trên.

Nếu 2 hay 3 người thì chỉ cần mắt của 1 đối tượng đi qua đường mạnh phía bên
trên là được.

E – BỐ CỤC PHÁ CÁCH

Một khi bức ảnh có bố cục không theo một phương thức nào cụ thể hoặc đĩ còn
phá bỏ các qui phạm, tạo được “cú sốc”, ấn tượng đặc biệt trong tạo hình, chúng ta
có thể xem đó là một bố cục phá cách. Vì vậy, bố cục phá cách thường rất khó và
ít khi xuất hiện, muốn thực hiện một bức ảnh có bố cục phá cách, người cầm máy
thường phải có bản lĩnh.

bo cuc pha cach

Hơn nữa. bố cục phá cách còn phải chứa đựng một ngôn ngữ ảnh cũng phải rất đặc
biệt thì tác phẩm mới được xem là thành công.

F – CẮT CÚP ẢNH

Cắt cúp ảnh là một công việc được gọi là “bố cục lần thứ 2″. Khi chúng ta chụp 1 bức ảnh
nhưng vì lý do nào đó, bố cục ban đầu không tốt, chúng ta sẽ cắt bớt 1 hay nhiều chiều của
bức ảnh để có một bố cục như ý.

Ta có thể cắt cúp khi đã in ra thành ảnh hoặc cắt cúp khi rọi ảnh, hoặc cắt cúp trên các phần
mềm xử lý ảnh (crop).