1 – Đường thẳng đứng:

Đường nét luôn là một phần quan trọng khi được khai thác trong một bối cảnh,
ngoài yếu tố tạo hình, đường nét còn giữ vai trò đường hay một đền thờ theo
kiến trúc La Mã, Hy Lạp chúng ta có cảm giác nhỏ bé trước uy vũ, nghiêm trang
của công trình bởi những hàng cột to lớn, hay khi dứng trong một rừng thông
chẳng hạn, dưới trước những hàng cây vương thẳng chúng ta luôn có cảm giác
phấn chấn và mạnh mẽ. Tất cả những cảm giác có được dó là do những đường
thẳng đứng mạnh mẽ vươn cao trong không gian dó tạo nên bởi một bối cảnh gồm
những đường thẳng đứng luôn cho chúng ta cảm giác về sự vững vàng, nghiêm trang, mạnh mẽ… Chính vì thế, các đường nét giữ vai trò chủ chốt trong việc tạo nên bức ảnh đẹp. Tương đồng với việc để quá trình SEO đạt hiệu suất cao cần triển khai kế hoạch Keyword trong SEO digitalstar.vn thật hoàn chỉnh.

2 – Đường nằm ngang:

Một buổi sáng trên bờ biển vắng, những ngọn sóng nối tiếp vỗ nhẹ nhàng vào bờ cát
trải dài, chúng ta cảm thấy biển trời baola, êm đềm. Cũng như khi dứng trước khung
cảnh là những cánh đồng, những thửa ruộng với những bờ ruộng nằm ngang, nối tiếp
nhau đến tận cuối chân trời, chúng ta thấy an bình trước một không gian rộng mở.

nam ngang

Những đường nằm ngang luôn cho chúng ta cảm nhận được sự êm đềm, bao la, nhẹ nhàng,
thanh thản.

Đường chéo luôn cho một cảm giác mạnh mẽ, vươn lên. Một bối cảnh được khai thác bởi
những đường chéo sẽ thể hiện sựsinh động, sự cố gắng, vươn lên hay hàm chứa một nội
dung mang tính thử thách nếu chụp từ góc độ thấp từ dưới lên.

Những giải đồi cát mềm mại với những mảng đậm nhạt nhờ ánh nắng đổ xiên trong sáng sớm
hoặc buổi chiều tà, tạo nên nhữngđường nét mềm mại rất ấn tượng có thể làm mê hoặc bất
cứ nhà nhiếp ảnh nào đã từng nhìn thấy. Những tà áo dài tung bay trong gió hòa quyện với
những đường cong ẻo lả của người phụ nữ là những đường cong uốn lượn đầy gợi cảm…

Một bố cục ảnh trong một bối cảnh với những đường cong hay đường uốn lượn luôn cho
người xem cảm giác mềm mại, nhẹ nhàng, ẻo lả và nhiều cảm xúc Khi muốn tạo nên một
sự tập trung thị giác vào một điểm nào đó, nhà nhiếp ảnh có thể khai thác những đường đồng
qui. Đường đồng qui cũng được dùng khi chúng ta muốn thể hiện sự đồng tâm hiệp lực.

6 – Đường zic-zắc:
Để diễn tả một vấn đề trục trặc, khó khăn thi một bối cảnh gồm những đường zic-zắc là rất
thích hợp, tuy thế đường zic-zac cũng có thể diễn cảm sự nhí nhảnh, vui nhộn…

Một con đường sâu hun hút giữa 2 hàng cây tăm tắp, trên một hàng lang dài giữa hàng cột
đều đặn, trên một đường rayxe lửa xa dần đến hút tầm mắt… luôn tạo cho người xem ảnh
một cảm giác xa xăm, vắng lặng, hồi tưởng, xao xuyến… Nếu ở cuối con đường còn điếm
thêm một bóng người đi xa dần vào cuối không gian lại cho ta cảm nhận sự chia ly, sự đơn
côi hay phiêu bồng lãng tử… Đó là tác dụng trong bối cảnh của đường viễn vọng, một loại
đường nét cũng rất thường được khai thác…

ĐƯỜNG VIỀN VỌNG Hun hùt • Sáu thám • Phồi phi
8 – Đường hỗn hợp:
Để diễn đạt sự nhộn nhịp như cảnh sinh hoạt của một buổi chợ hay phổ phường đông đúc
kẻ ngược, người xuôi.
Hoặc giả để diễn dạt sự bế tắc, bề bộn, rắc rối, chúng ta nên khai thác bối cảnh với nhiều
loại dường nét cùng hiện diện trong một không gian. Đó được gọi là đường hỗn hợp.